Chia một số thập phân cho một số thập phân - Cách nào đúng?

Chia một số thập phân cho một số thập phân - Cách nào đúng?

Câu chuyện của cô giáo Trương Thị Thanh Hương và câu hỏi đặt ra muốn các đồng nghiệp cùng trao đổi. Các bạn hãy gửi ý kiến về BigSchool nhé! Xin mới các bạn đọc bài viết:

Chúc mừng Thầy Cô đạt giải

Chúc mừng Thầy Cô đạt giải "Viết chữ đẹp và trang trí bảng"!

Cuộc thi do cộng đồng "Chúng tôi là giáo viên tiểu học" tổ chức với sự tài trợ của BigSchool và Công ty Văn phòng phẩm Hồng Hà đã thành công tốt đẹp. Cộng đồng cùng Ban Giám khảo đã cùng chấm thi để đi đến kết quả chính thức.

3 câu chuyện học sinh làm khác ý thầy cô và sách

3 câu chuyện học sinh làm khác ý thầy cô và sách

Nhà giáo Nguyễn Áng trước đây là Trưởng phòng Giáo dục Tiểu học, Sở GD-ĐT Hà Nội. Bởi vậy Thầy rất có điều kiện để đi "khảo sát" các tiết dạy của giáo viên, đặc biệt là dạy toán. Các câu chuyện trong bài là có thật và đã từng được Thầy kể nhưng nhiều bạn chưa được nghe.

Một con đường khơi dậy niềm đam mê Toán học cho học sinh

Một con đường khơi dậy niềm đam mê Toán học cho học sinh

Ngày xưa, khi nghe thầy dạy Toán kể chuyện "Ông hoàng Toán học" tính tổng 100 số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 100, cả lớp ai cũng trầm trồ thích thú. Mỗi sự thích thú đó sẽ góp dần khơi dậy niềm đam mê môn Toán. Bài viết này thật bổ ích, làm tư liệu cho các thầy cô.

Công nghệ giáo dục và dạy

Công nghệ giáo dục và dạy "Số đứng liền sau số 9" như thế nào?

Nhiều bạn còn chưa hình dung ra "công nghệ giáo dục" mà GS.TS. Hồ Ngọc Đại đưa vào nước ta đã 35 năm nay. Nhiều trường tiểu học đã thực hiện dạy theo sách "công nghệ giáo dục" thì chắc biết rồi. Xin chia sẻ 2 câu chuyện sau để các bạn đang "ngoại đạo" bước đầu làm quen nhé!

Mức độ vận dụng cao của dạng toán chuyển động đều

Mức độ vận dụng cao của dạng toán chuyển động đều

Tiếp theo bài viết trước về "Các mức độ của toán chuyển động đều và số đo thời gian" mới dừng lại ở mức vận dụng thấp, TS. Lê Thống Nhất chia sẻ với các bạn mức độ vận dụng cao và dành cho học sinh giỏi của dạng toán này.

Các mức độ của toán chuyển động đều và số đo thời gian

Các mức độ của toán chuyển động đều và số đo thời gian

Việc phân chia mức độ của một dạng toán vừa cho chúng ta trình tự đưa ra lần lượt các vấn đề để học sinh nâng cao dần kiến thức, không bị đột ngột, vừa tự tin khi biên soạn đề kiểm tra cho phù hợp ma trận đề hoặc sát với yêu cầu của mỗi kỳ kiểm tra.

Một số mẹo khắc phục lỗi chính tả tiếng Việt

Một số mẹo khắc phục lỗi chính tả tiếng Việt

Lỗi chính tả hiện nay không chỉ dừng lại ở các bài viết của học sinh mà còn lan sang cả báo chí, truyền hình mà những người bị sai chắc cũng đã có bằng đại học. Bài viết này không chỉ giúp thầy cô dạy cho học sinh mà ai cũng nên biết ít mẹo để tránh mắc lỗi.

Bạn hãy chấm điểm cho cuộc thi viết chữ đẹp và trang trí bảng

Bạn hãy chấm điểm cho cuộc thi viết chữ đẹp và trang trí bảng

Cuộc thi do cộng đồng "Chúng tôi là giáo viên tiểu học" trên FB tổ chức và BigSchool cùng Công ty Văn phòng phẩm Hồng Hà tài trợ. Bây giờ sang vòng chung khảo do chính cộng đồng giáo viên bình chọn.

Dạy học sinh lớp 4 ngắt giọng trong khi đọc như thế nàò?

Dạy học sinh lớp 4 ngắt giọng trong khi đọc như thế nàò?

Một trong những kĩ năng quan trọng trong quá trình hình thành kĩ năng đọc cho học sinh đó là kĩ năng ngắt giọng trong khi đọc. Xin chia sẻ bài viết của thầy Phạm Văn Công (Cao học khoá 14, Khoa Giáo dục Tiểu học, ĐHSP Hà Nội).

10 trò chơi vui học tiếng Anh cho trẻ em

10 trò chơi vui học tiếng Anh cho trẻ em

Trong giảng dạy tiếng Anh cho trẻ em, trò chơi là một hoạt động hiệu quả và hữu ích tạo hứng thú lôi cuốn học sinh. Sau đây là 10 trò chơi đơn giản và phổ biến thường được áp dụng để dạy các kỹ năng tiếng Anh khác nhau cho trẻ em.

Một số cách tạo tình huống gợi vấn đề khi dạy số thập phân

Một số cách tạo tình huống gợi vấn đề khi dạy số thập phân

Để các em lớp 5 hiểu rõ về số thập phân là việc làm không hề đơn giản và việc giúp các em nắm được bản chất của số thập phân thì lại càng khó hơn. Có một con đường xin được chia sẻ với các thầy cô là tạo tình huống gợi vấn đề khi giảng dạy phần này.

Kinh nghiệm từ Hà Tĩnh: Làm gì để thư viện hoạt động hiệu quả?

Kinh nghiệm từ Hà Tĩnh: Làm gì để thư viện hoạt động hiệu quả?

Việc đầu tư xây dựng và chỉ đạo hoạt động thư viện ở nhiều trường tiểu học đã được chú trọng, đây là việc làm có ý nghĩa vô cùng quan trọng nhằm tạo thói quen đọc sách, thói quen tự học, tự tìm hiểu… phù hợp với xu thế đổi mới giáo dục.

Nhận xét mẫu giúp nhau ghi học bạ theo thông tư 22, nên hay không?

Nhận xét mẫu giúp nhau ghi học bạ theo thông tư 22, nên hay không?

Hiện nay các thầy cô tiểu học đang hoàn thành những việc cuối cùng việc đánh giá học sinh theo thông tư 22, trong đó có việc ghi học bạ. Trên nhiều diễn đàn giáo viên tiểu học đã truyền nhau nhiều "nhận xét mẫu".

Đánh giá học sinh theo Thông tư 22 dịp cuối năm học.

Đánh giá học sinh theo Thông tư 22 dịp cuối năm học.

Hiện nay các nhà trường tiểu học đang hoàn thành những công việc cuối cùng của năm học 2016 - 2017, năm học đầu tiên thực hiện đánh giá học sinh theo Thông tư 22. BigSchool chia sẻ lại một số tinh thần thay đổi, đối chiếu giữa Thông tư 30 và Thông tư 22.

Dạy học buổi hai ở cấp tiểu học theo hướng trải nghiệm sáng tạo

Dạy học buổi hai ở cấp tiểu học theo hướng trải nghiệm sáng tạo

Gần đây trong Dự án Chương trình phổ thông tổng thể có nhắc tới "trải nghiệm sáng tạo". Với môn toán, khi dạy học buổi hai ở cấp tiểu học, chúng ta có thể cho học sinh trải nghiệm sáng tạo. Xin chia sẻ bài viết của thầy giáo Phan Duy Nghĩa để các thầy cô có thể áp dụng.

Thiết kế hệ thống bài toán theo các mức độ từ bài toán cơ bản lớp 4

Thiết kế hệ thống bài toán theo các mức độ từ bài toán cơ bản lớp 4

Để xây dựng các đề kiểm tra định kỳ, chúng ta cần biết cách thiết kế các bài toán ở 4 mức độ khác nhau. Bài viết của thầy giáo Phan Duy Nghĩa cho chúng ta một minh hoạ cụ thể về việc này bắt đầu từ bài toán gốc trong sách giái khoa Toán 4.

Những câu đố dành cho lớp 1

Những câu đố dành cho lớp 1

Cách đây đã lâu, TS. Lê Thống Nhất có biên soạn một bộ sách "Chơi mà học" với ý định cho từng lớp của tiểu học với 2 nhân vật Thỏ Bông và Cún Con. Do nhiều lí do mà cuối cùng vẫn chưa xuất bản. Nay xin chia sẻ với các bạn một số câu đố dành cho lớp 1.

Lời giải bài toán phụ thuộc vào...ngày giải.

Lời giải bài toán phụ thuộc vào...ngày giải.

Bạn đã bao giờ gặp bài toán mà lời giải phụ thuộc vào ngày giải chưa? Nếu thế thì việc "copy" lời giải có sẵn phải cẩn thận kẻo bị sai đấy!

Một con đường sáng tạo các bài toán

Một con đường sáng tạo các bài toán

Điều quan trọng là nếu sau mỗi bài toán chúng ta tìm được nhiều cách giải khác nhau cho bài toán, xây dựng được một chuỗi bài toán liên quan từ dễ đến khó thì có thể rèn luyện năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh, đồng thời kiến thức sẽ được mở rộng hơn, hệ thống hơn.