Thiết kế hệ thống bài toán “từ nhận biết kiến thức đến vận dụng trong tình huống mới”
Các ma trận đề kiểm tra giữa học kỳ hay cuối học kỳ theo tinh thần đánh giá ở tiểu học đều có các câu gồm 4 mức độ. Việc thiết hệ hệ thống các bài toán theo các mức độ khác nhau là cần thiết ở mỗi thầy cô dạy toán.
Lời nhận xét khó nghe - một bí quyết thành công!
Có bao giờ bạn nghe đồng nghiệp nhận xét hay góp ý cho bạn mà bạn cảm thấy bất ngờ không? Thậm chí có khi bạn còn cảm thấy "khó nghe" hay khó chịu nữa... Chắc là trong đời sống, bạn sẽ không ít lần gặp phải điều này.
Bài toán so sánh giá trị biểu thức ở tiểu học
Từ bài toán cơ bản so sánh giá trị các phân số và tính tổng hoặc tích các phân số, chúng ta có thể dẫn đến các bài toán so sánh giá trị của biểu thức với biểu thức khác hoặc một số nào đó.
Đánh giá thường xuyên môn khi dạy môn Tiếng Anh ở tiểu học
Chương trình tập huấn "Nâng cao năng lực đánh giá thường xuyên các môn học" của Bộ GD&ĐT đang tiếp tục triển khai. Chúng tôi xin chia sẻ tư liệu về việc này đối với môn Tiếng Anh để các thầy cô cùng tham khảo.
Nâng cao năng lực đánh giá thường xuyên các môn ở tiểu học
Bộ GD&ĐT đang tiến hành tập huấn trong đó có nội dung "Nâng cao năng lực đánh giá thường xuyên các môn ở tiểu học" theo Thông tư 22 (22/2016/TT-BGDĐT). Xin chia sẻ tư liệu về vấn đề này đối với tất cả các môn học để các thầy cô tham khảo.
Những lưu ý mới nhất về đánh giá thường xuyên môn Tiếng Việt
Sau khi chuyển tới BigSchool bài viết tháng 2/2003, GS. Lê Phương Nga cập nhật bổ sung những lưu ý về quy trình cũng như yêu cầu giáo viên cần thực hiện khi tiến hành các kĩ thuật đánh giá thường xuyên môn Tiếng Việt ở tiểu học.
Dạy toán ở tiểu học theo hướng phát triển năng lực học sinh
Từ dạy học chỉ chú trọng cung cấp kiến thức chuyển sang định hướng dạy học phát triển năng lực học sinh là xu thế tất yếu của đổi mới phương pháp dạy học. Bài nghiên cứu của PGS. TS. Nguyễn Thị Kim Thoa nhằm giúp các thầy cô tiểu học tìm hiểu thêm vấn đề này.
Xác định mục tiêu phát triển năng lực học sinh như thế nào?
Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh đang làm cho một số thầy cô còn lúng túng. Để trao đổi thêm về vấn đề này, nhất là ở tiểu học, xin chia sẻ ý kiến của PGS. TS. Nguyễn Hữu Hợp để chúng ta cùng tham khảo.
Có một thầy giáo chuyển bài học văn xuôi thành ...thơ
Say mê với nghề dạy học, luôn tìm tòi các giải pháp để học sinh thích học và dễ học là điều mà nhiều thầy cô luôn ấp ủ. Thầy giáo Trần Xuân Kháng (thầy ở cấp học này rất hiếm) có sáng kiến chuyển một số bài học văn xuôi thành ...thơ thật sinh động.
Làm rõ "đánh giá thường xuyên" và "đánh giá định kỳ" ở tiểu học
Việc thực hiện Thông tư 22 đã gần tròn 1 năm. Bài viết của TS. Tạ Ngọc Trí, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ GD&ĐT nhằm cung cấp một số các vấn đề liên quan đến thuật ngữ "đánh giá thường xuyên" và "đánh giá định kỳ" trong đánh giá học sinh tiểu học.
Thực tế một năm thực hiện thông tư 22 của các trường tiểu học thành phố Thái Bình
Trong Hội nghị "Tổng kết năm học 2016 - 2017 và triển khai nhiệm vụ năm học 2017 - 2018 cấp tiểu học Thái Bình", rất đáng chú ý là báo cáo của Phòng GD-ĐT thành phố Thái Bình về "Đổi mới kiểm tra đánh giá theo thông tư 22". BigSchool xin tóm lược để chia sẻ cùng các bạn.
Ngôn ngữ dạy học của giáo viên tiểu học dưới góc nhìn hội thoại
Một tiết dạy trên lớp, giáo viên và học sinh có những lời thoại, tác giả bài viết đã nghiên cứu từ mô hình với 23 tiết dạy để đưa ra những kết quả về ngôn ngữ của giáo viên. Bài viết rất bổ ích cho các thầy cô khi lên lớp hiệu quả hơn.
Sai lầm dễ mắc khi ra đề toán ở tiểu học
Với kinh nghiệm giảng dạy toán tiểu học cùng trải nghiệm của một cán bộ chỉ đạo môn toán tiểu học của một tỉnh, nhà giáo Phan Duy Nghĩa đã cho chúng ta một bài viết rất bổ ích. Điều này giúp các thầy cô tránh được các sai lầm khi ra đề toán và hiểu công việc ra đề.
Sao đề văn miêu tả, kể chuyện cứ phải ..."của nhà em"?
Quá nhiều đề văn ở tiểu học cứ yêu cầu tả hay kể những gì của nhà em. Chắc các thầy cô đều nghĩ: của nhà em chắc chắn là gần gũi nhất nên các em thuận lợi hơn khi miêu tả hoặc kể. Tuy nhiên trong thực tế, có khi ngược lại...
Các hướng phát triển bài toán chia hết cho học sinh lớp 4
Học sinh lớp 4 bắt đầu được tiếp cận với dấu hiệu chia hết và làm quen với các bài toán sử dụng dấu hiệu chia hết. Trên cơ sở đó, các em có thể nắm được nguyên tắc giải toán khi dùng các dấu hiệu chia hết cho những năm học tiếp theo, kể cả lên cấp THCS.
Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt lớp 4, lớp 5.
Cô giáo Đàm Ngân với nick An Nhiên trên FB rất quen thuộc với cộng đồng giáo viên tiểu học bởi sự tâm huyết với nghề và cả với đồng nghiệp. BigSchool xin chia sẻ tài liệu "Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt" của cô giáo để cộng đồng giáo viên, phụ huynh tham khảo.
Phát triển năng lực lập luận cho học sinh tiểu học với văn kể chuyện
Chúng ta đã bắt đầu làm quen với tác giả Chu Thị Thuỷ An, Khoa Giáo dục, Đại học Vinh qua bài viết về phát triển năng lực lập luận cho học sinh tiểu học khi dạy các em làm văn miêu tả. Bài tiếp theo tác giả sẽ trao đổi tiếp với tình huống học sinh với văn kể chuyện.
Phát triển năng lực lập luận cho học sinh tiểu học khi viết văn miêu tả
Bài viết của PGS.TS Chu Thị Thủy An vận dụng những nghiên cứu của ngữ dụng học vào việc xây dựng các biện pháp rèn luyện kĩ năng viết văn miêu tả, nhằm giải quyết những khó khăn của học sinh trong quá trình làm bài.
Phạt học sinh sợ phụ huynh phản ứng thì thờ ơ luôn?
Phạt hay không phạt để cho qua? Phạt không khéo lại bị phụ huynh phản ứng thì sao? Nghiêm khắc hay thờ ơ? Xin chia sẻ với các bạn qua bài viết của PGS. TS. Nguyễn Hữu Hợp rất bổ ích cho các thầy cô và cả phụ huynh.
Nhìn lại thông tư 22 sau năm học đầu tiên
Để hiểu thêm về tình hình thực hiện Thông tư 22 trong năm học đầu tiên, xin các bạn theo dõi cuộc trao đổi với ông Nguyễn Đức Hữu, Phó Vụ trưởng phụ trách, Vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ GD&ĐT.