Đàn ông cũng khóc với lời tâm sự nhân Ngày Phụ nữ Việt Nam
Khác với rất nhiều người đàn ông đang chúc mừng Ngày Phụ nữ Việt Nam với vợ, với con gái, với đồng nghiệp bằng những lời chúc nồng nàn, những bông hoa, những tấm thiếp,...Người đàn ông ấy đã "viết lung tung, lang tang" điều gì?
Đã đau xót mất nhà báo Đinh Hữu Dư, nay lại đau thêm khi ...đọc thơ em...
Sáng qua, tang lễ phóng viên Đinh Hữu Dư đã có biết bao cảm xúc trào dâng, nghẹn ngào nước mắt không chỉ của những ai về tiễn đưa em. Trên các trang báo và mạng xã hội biết bao người thân và cả những ai mới chỉ biết em qua báo chí cũng đều thương tiếc em.
Thơ viếng phóng viên TTXVN Đinh Hữu Dư
8h00' hôm nay, 14/10/2017 - Lễ tang phóng viên Đinh Hữu Dư đã được tổ chức tại quê hương Ninh Bình. Đau xót và cảm phục trước sự hy sinh của một nhà báo trẻ, TS. Lê Thống Nhất đã làm bài thơ viếng. Xin trân trọng gửi tới lễ tang và chia sẻ cùng các bạn.
Thầy ơi! Con chưa thấy bao giờ...
Học trò Lê Thống Nhất đã viết những dòng này sau Tang lễ của Người Thầy: PGS. TS. Văn Như Cương, mặc dù trước đó, ông đã viết những vần thơ, những bài chia sẻ trên rất nhiều báo mà trước hết là trên Diễn đàn BigSchool - Mạng xã hội mà ông là người sáng lập. Nhưng chưa đủ...
Xướng hoạ thơ với Thầy Văn Như Cương - Một bút tích của Thầy
Ngày mai 12/10/2017, chúng em sẽ đến tiễn đưa Thầy về nơi an nghỉ. Viết về Thầy lúc nào thấy cũng còn thiếu. Đêm qua em đã tìm lại những bài thơ Đường luật mà em đã từng xướng hoạ với Thầy, một thú vui mà Thầy và em rất thích.
Trò Lê Khắc Hân viết về thầy của mình: PGS. TS. Văn Như Cương
Nhà giáo, nhà báo Lê Khắc Hân là học trò của Thầy Văn Như Cương. Khi nhóm làm phim về Thầy Văn Như Cương kêu gọi mọi người góp thêm tư liệu về Thầy thì học trò Lê Khắc Hân đã gửi 2 bài viết và một số ảnh kỷ niệm với Thầy. Xin chia sẻ với các bạn...
Cô giáo vùng cao ơi!
Bài thơ như lời tâm sự với cô giáo vùng cao nhưng cũng để chúng ta hiểu thêm những vất vả của những người đi gieo chữ, trồng người ở những nơi này. Cảm phục sự hy sinh của thầy cô dạy học ở vùng cao không chỉ để yêu thương hơn mà chúng ta hãy làm gì để chia sẻ?
Xuất xứ của bài thơ "Gửi lời chào lớp Một"
Từ thập kỷ 80, bài thơ "Gửi lời chào lớp Một" đã được đưa vào sách giáo khoa và vẫn hiện hành với sách cải cách. Đã có những nhầm lẫn về xuất xứ bài thơ và cuối cùng cũng tìm ra xuất xứ tin cậy nhất. Xin tổng hợp các thông tin để chia sẻ với các bạn.
Bài thơ "Nghề giáo" là của tác giả nào?
Nhân dịp Ngày Nhà giáo Việt Nam năm trước, một bài thơ được chia sẻ rất nhiều trên mạng xã hội cho tới tận bây giờ. Cùng với sự chia sẻ lớn là kèm theo việc "lạc trôi" tên tác giả bài thơ vì nhiều bạn chia sẻ mà không ghi tên tác giả kèm theo. Vậy tác giả là ai?
Bài thơ "Bão lũ miền Trung" - Tiếng lòng chia sẻ của một nhà giáo
Cơn bão số 10 vừa đi qua...những hình ảnh do cơn bão để lại lập tức tràn ngập trên báo chí và mạng xã hội. Cũng chính lúc đó, ra đời bài thơ "Bão lũ miền Trung" của thầy giáo Tôn Sỹ Dũng, trường THCS Võ Xán, thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định.
Ca khúc "Mùa thu ngày khai trường" - món quà chào năm học mới!
Giai điệu, ca từ của bài hát “Mùa thu ngày khai trường” đã quen thuộc với bao thế hệ học sinh Việt Nam và được ngân lên ở các ngôi trường trên mọi miền Tổ quốc mỗi dịp chào đón năm học mới. Xin chia sẻ tâm sự của tác giả - nhạc sĩ Vũ Trọng Tường về ca khúc này.
"Khi mẹ là giáo viên" - nỗi lòng của người mẹ làm nghề dạy học
Tác giả của bài thơ xúc động này là cô giáo Lê Thanh Hồng, giáo viên môn Ngữ Văn, hiện là hiệu phó trường THCS Thị trấn Kỳ Sơn, Hòa Bình. Bài thơ được cô viết để tặng con gái đầu Nguyễn Lê Huyền Trinh, khi Huyền Trinh tham gia Cuộc thi Tiếng hát măng non thành phố, vào tháng 11/2007.
Những tờ 10.000 đồng của thầy...
Câu chuyện này chưa biết của ai nhưng được chia sẻ trên mạng xã hội. Người thầy đâu chỉ dạy kiến thức và dạy trò xong là thôi...BigSchool chia sẻ với các bạn câu chuyện cũng là một nén hương thắp và nhớ tới thầy.
Từ Thầy Vương Đình Huấn đến Nhà thơ Thạch Quỳ
Là sinh viên khoa Toán, Đại học Sư phạm Vinh khoá 2, năm 21 tuổi, thầy Vương Đình Huấn bắt đầu sự nghiệp dạy toán của mình. Thế nhưng nghiệp thơ đã quấn vào thầy, lôi thầy đi, có lúc trắc trở, có lúc thăng hoa để bây giờ thi đàn Việt Nam có một tác giả danh tiếng: Thạch Quỳ.
"Tự cảm với nghề dạy học" - Bài thơ giải toả nỗi lòng
Theo nghề dạy học từ khi tốt nghiệp Khoa Toán, Đại học Sư phạm Vinh tháng 8 năm 1976. Ông đã từng dạy sinh viên ở Đại học Vinh, dạy học sinh nhiều cấp ở nhiều nơi. Kể cả khi không cầm phấn nữa, ông vẫn yêu nghề dạy học, bởi dạy học không nhất thiết là phải lên lớp.
Bài thơ tặng Thầy Trò Thủ khoa Toán quốc tế 2017
Là người biết những gian khó của hiệu trưởng Lê Quốc Hùng và chứng kiến kỉ niệm giữa hai thầy trò em Hoàng Hữu Quốc Huy, TS. Lê Thống Nhất càng thấy nghẹn ngào trong những phút giây nghe tin chiến thắng và đón chàng Thủ khoa IMO 2017. Bài thơ tặng thầy Hùng và em Huy.
Bài "Tế văn" rưng rưng xúc động tưởng niệm các liệt sĩ sinh viên
Ngày 24/07/2017 vừa qua tại Trường ĐHSP Hà Nội đã tổ chức "Lễ Tưởng niệm và Tri ân các Liệt sĩ là cán bộ, sinh viên khoa Ngữ văn đã hy sinh vì Tổ quốc". Tất cả đều xúc động với bài "Tế văn" do nhà giáo Phạm Việt Long soạn và đọc. Xin được chia sẻ với các bạn.
Bài thơ nhân Kỉ niệm 40 năm Việt Nam tham dự IMO
Cách đây 3 năm, chúng ta làm Lễ kỉ niệm 40 năm Việt Nam tham dự kỳ thi Toán Quốc tế rất long trọng tại Đại học Bách khoa Hà Nội. Nhân dịp ấy, thầy Lê Thống Nhất đã viết bài thơ "Tản mạn sắp kỷ niệm 40 năm Việt Nam tham dự IMO" tặng những ai yêu Toán.
Bài thơ cách đây 17 năm tặng các bạn yêu toán
Cách đây 17 năm, thầy Lê Thống Nhất đã viết bài thơ này và đăng trên tạp chí "Toán học & Tuổi trẻ". Trong thời gian chờ đợi kết quả của Đội tuyển Toán Quốc tế Việt Nam từ IMO 2017, xin chia sẻ lại bài thơ này tặng các bạn yêu toán.
Mùa thi không quên
Đồng hành với các sĩ tử từ những bài viết về môn Toán, những bài thơ tâm sự dặn dò, ca khúc "Mùa thi - Mùa chia tay",..và bây giờ khi các sĩ tử đã hoàn thành kì thi "lịch sử" của mình, đang chờ đợi kết quả, TS. Lê Thống Nhất lại có một kỉ niệm tặng các bạn.