Đôi lời với phụ huynh có con bị phạt do vi phạm kỷ luật
Tiếp theo bài "Học sinh bị phạt quỳ, kỷ luật cô - Đừng vô tâm, vô cảm!", PGS. TS. Nguyễn Hữu Hợp đã chia sẻ đôi lời với các vị phụ huynh có con bị phạt do vi phạm kỷ luật. Đây là vấn đề cần nhiều góc nhìn khác nhau để hiểu rõ hơn.
Câu hỏi của nhiều phụ huynh: Chọn trường nào cho con? Chuyên hay Quốc tế?
"Chọn trường nào cho con?" không chỉ đặt ra đối với nhiều phụ huynh khi con thi vào lớp 10 mà cả khi có con chuẩn bị vào lớp 1 hay lớp 6. Xin chia sẻ bài viết của nhà báo Trần Thu Hà với các phụ huynh về vấn đề này.
Bệnh thành tích phá hoại cuộc sống tinh thần của con người
Chỉ từ những mẩu chuyện nhỏ, tác giả đã chỉ ra: Bệnh thành tích là "nhân tố bí ẩn" phá hoại cuộc sống tinh thần con người. Không ít phụ huynh sẽ giật mình sau khi đọc bài viết này vì mình đã tạo điều kiện cho "nhân tố bí ẩn" này phát triển.
16 lời khuyên phụ huynh để đối phó với giáo viên đến từ "địa ngục"
Các phụ huynh đều mong muốn: con em được học các thầy cô thực sự là những nhà giáo tâm huyết, có năng lực. Tuy nhiên đôi khi có thể con em bạn lại gặp giáo viên khó tính, thậm chí là "ghê gớm". Michelle Boom sẽ cho bạn 16 lời khuyên giá trị.
Hãy cho con quyền được sai lầm và hãy cho mình quyền được không hoàn hảo, ba mẹ ạ!
Nhiều phụ huynh khi thấy kết quả của con không được như kỳ vọng đã buồn và trách con. Điều đó thực sự không đúng mà nhiều vị vẫn mắc phải. Áp lực điểm số có khi chính từ phụ huynh. Bạn có thể đọc tâm sự của một người mẹ để ngẫm về điều này nhé!
Nỗi ám ảnh của cha mẹ khi lo cho con: Học để có việc làm
Những con số thống kê số người thất nghiệp có trình độ đại học trở lên luôn làm tăng thêm nỗi ám ảnh của cha mẹ khi lo cho con. Tác giả Mai Phạm đã có bài viết bàn những góc độ xung quanh vấn đề này, xin được chia sẻ với các phụ huynh.
Phụ huynh tỉnh ngộ sau khi đọc cuốn sách "Cha mẹ thời đại kỹ thuật số"
Từ tháng 2/2018, chúng ta đã đọc bài viết của tác giả Nguyễn Quốc Vương cảm nhận ban đầu về cuốn sách "Cha mẹ thời đại kỹ thuật số". Nay tác giả giới thiệu chi tiết hơn để những bạn nào chưa đọc cuốn sách cũng có thể biết thêm những điều cần tỉnh ngộ.
Thư của người cha từ nơi xa gửi con gái lớp 1
Chúng ta đã từng đọc bài viết của phụ huynh Võ Quốc Vương "Thương ba mẹ 1 nhưng thương giáo viên 10" và nay từ công trường làm hầm Cù Mông, người cha nhớ con đã tâm sự với con gái. Xin cảm ơn anh đã đồng ý để chia sẻ với các bạn.
Đại gia đình Monkey lừng danh đón chào "Monkey Math" giúp các bé học Toán như là chơi
Gian nan vất vả một thời để ra được "Monkey Junior", "chú khỉ" này đã mang về cho "cha đẻ" Đào Xuân Hoàng nhiều giải thưởng lớn. Cho ra đời tiếp "Monkey Stories" hấp dẫn với kho truyện lý thú và nay lại cho xuất hiện "Monkey Math"...
Ngôn ngữ và song ngữ ở trẻ
Từ sự "bất an" của chính mình khi đọc các bài báo và xem trên TV, anh đã quyết định tìm hiểu để viết bài này. Với kết luận tóm tắt ở cuối bài, anh cũng đã bình tâm hơn và các bạn đang "bất an" cũng tìm ra được câu giải đáp cho mình.
Trẻ rối loạn ngôn ngữ có phải do học tiếng Anh sớm quá ?
Vừa qua VTV24 đã phát phóng sự ngắn với tiêu đề "Rối loạn ngôn ngữ ở trẻ do học tiếng Anh không đúng cách". Video này đã tạo ra một sự tranh luận trên cộng đồng: Liệu cho trẻ học tiếng Anh quá sớm có tạo nên chứng rối loạn ngôn ngữ hay không?
Trẻ em Việt Nam nên bắt đầu học tiếng Anh khi nào?
Rất nhiều phụ huynh trẻ đã cho con học tiếng Anh từ rất sớm và cho rằng càng sớm càng tốt. Nhiều trẻ em Việt Nam đã thạo tiếng Anh hơn tiếng Việt. Có thực sự cần cho trẻ học tiếng Anh từ sớm hay không? Khi nào là hợp lý?
Phụ huynh không để ý tới con thì thầy cô cũng bó tay với đổi mới giáo dục
Một tâm sự của cô giáo dạy lớp 1 làm rất nhiều người giật mình. Khi đất nước cùng ngành giáo dục đang lo chương trình mới, sách giáo khoa mới, lực lượng giáo viên có chất lượng, cơ sở vật chất tương xứng để đổi mới giáo dục thì phụ huynh giữ vai trò gì?
Chúng mình thích sách giáo khoa mới hay con chúng mình không thích dùng lại sách giáo khoa?
Có một thói quen rất tốt từ ngày xưa: học sinh sử dụng lại sách giáo khoa của các anh chị đã học qua. Nhiều cuốn sách giáo khoa thời ấy được trao lại rất nhiều thế hệ sử dụng. Nhưng những năm sau này nhà nhà đều đi mua sách giáo khoa mới cho con.
Khi con hạnh phúc là mẹ thành công
Bạn có thể dành thời gian để theo dõi video về câu chuyện dạy con của nhà báo Thu Hà không? Câu nói "Con nghĩ đi, mẹ không biết" - là tên cuốn sách của chị - đã khá quen thuộc với nhiều phụ huynh. Còn bây giờ là chương trình "Tôi chọn hạnh phúc".
Nguy hiểm nhất khi vào lớp 1 có phải là chưa biết đọc, viết, làm toán?
Vấn đề cho con học trước tập đọc, tập viết và làm toán trước khi vào lớp 1 đã được nhiều chuyên gia trao đổi. Nhưng các phụ huynh lần đầu có con vào lớp 1 vẫn cứ băn khoăn trước các câu hỏi. Mẹ của Xu Sim xin tâm sự với các bạn.
Lớp 6 - bước đệm để "tăng tốc" cho con!
Hầu hết các phụ huynh đều rất quan tâm tới con nhưng hiểu để quan tâm đúng lại là điều rất quan trọng. Con mới vào lớp 6, lớp đầu tiên của cấp THCS. Có những điều gì khác với khi con học tiểu học và cần lưu ý những điều gì?
Bí quyết của phụ huynh từng trải sau khi con...trúng tuyển lớp 10!
Cái nóng của tuyển sinh vào lớp 10 ở Hà Nội năm nay lại là cái nóng của phụ huynh khi mà điểm của con tự dưng tụt ngoài kỳ vọng. Thế là phụ huynh hốt hoảng cầm hồ sơ chạy ngược xuôi: đặt tiền giữ chỗ, rút nơi này nộp nơi kia, chờ "khớp điểm chuẩn",...
Lý giải về "màn chứng khoán" tăng điểm chuẩn tuyển sinh lớp 10 ngoài công lập Hà Nội?
Thông thường trong các kỳ tuyển sinh chúng ta chỉ thấy việc hạ điểm chuẩn vì việc đăng ký nguyện vọng có yếu tố ảo. Tuy nhiên, một sự việc kỳ lạ đã xảy ra ở ngay Hà Nội là điểm chuẩn thay đổi từng buổi theo hướng tăng lên. Lý giải việc này thế nào?
Nhà báo Thu Hà: Nếu em thất bại và nhầm đường thì sao?
Nhiệt độ ngoài trời mấy ngày quá nóng nhưng nhiệt độ trong nhiều gia đình có khi còn nóng hơn bởi chuyện thi cử của con. Sự nóng này không dễ gì kiếm ra loại "điều hòa" để làm hạ nhiệt. Xin các phụ huynh đọc rồi chia sẻ cho các sỹ tử nhé!