Cải cách giáo dục cần lắng nghe tiếng nói của học sinh
Chúng ta đang cải cách giáo dục phổ thông bằng cách đi đến chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, chương trình các môn học và xây dựng các bộ sách giáo khoa mới. Trong những bước đi đầu tiên hình như chúng ta chưa xin ý kiến học sinh.
Đôi điều trăn trở về dự thảo chương trình môn Ngữ văn mới
Những trăn trở của PGS. TS. Chu Thị Thuỷ An không phải là vấn đề các tác phẩm bắt buộc mà về các kỹ năng đọc - viết - nói - nghe, khái niệm và diễn đạt, lĩnh vực kiến thức của các biện pháp tu từ. Xin gửi tới Ban soạn thảo và chia sẻ cùng các bạn.
Tạp chí "Giáo viên hiệu quả" đã thử nghiệm ra 2 số đầu tiên tặng các thầy cô
BigSchool cũng đã từng kể về thầy giáo trẻ Nguyễn Hữu Long quyết định chia tay với vị trí làm lương cao để cùng những đồng nghiệp tâm huyết sáng lập Dự án "Đào tạo và hỗ trợ giáo viên". Khá nhiều bài viết, bài dịch của Dự án đã được chia sẻ trên BigSchool.
Các dạng toán về số và chữ số ở tiểu học
Thầy Phan Duy Nghĩa đã tổng kết và hướng dẫn phương pháp giải các dạng toán về số và chữ số ở tiểu học. Không những giúp học sinh nắm vững cấu tạo số tự nhiên mà còn biết ứng dụng dấu hiệu chia hết của một số cho các số.
8 dấu hiệu cho thấy bạn có tố chất làm giáo viên
Nếu bạn là giáo viên rồi thì bạn cũng tự đánh giá lại mình, còn nếu như bạn hay con bạn đang chuẩn bị chọn nghề dạy học là nghiệp của cuộc đời thì cũng cần biết trước những điều gì đang đòi hỏi ở một giáo viên.
Giúp bạn trả lời phỏng vấn khi xin vào dạy tại một trường
Ngoài những yêu cầu của từng trường (có thể dạy thử, viết về một đề tài nào đó,...) thì việc bạn có kiến thức để trả lời phỏng vấn trước lãnh đạo trường là rất quan trọng. Đôi khi đây là khâu quan trọng nhất để trường quyết định nhận bạn.
Nguyên Giám đốc Sở GD&ĐT TP HCM bàn về "Dạy học sinh cách học"
Không phải bây giờ mới có các nhà giáo dục nước ta nói về dạy học sinh cách học. Một bài báo của TS. Hồ Thiệu Hùng, nguyên Giám đốc Sở GD&ĐT TP HCM đã bàn về việc này cách đây gần 3 năm. Xin chia sẻ lại với các bạn.
Dạy cách học - một trọng tâm đổi mới phương pháp dạy học
Xin đăng lại bài viết của TS. Nguyễn Trọng Hoàn về vấn đề dạy cách học để chúng ta cùng trao đổi. Bởi chỉ có dạy cách học thì học sinh mới chủ động tiếp nhận kiến thức và phát triển được năng lực cũng như sẽ thực hiện được việc học suốt đời.
Từ chiến thắng của U23 Việt Nam nhìn lại vai trò Người Thầy trong giáo dục
Chúng ta thường dùng nhiều từ để nói về huấn luyện viên đội tuyển bóng đá: nhạc trưởng, nhà cầm quân, người thầy. Có huấn luyện viên còn được gọi là phù thuỷ như huấn luyện viên người Đức Otto Pfitster.
Bộ GD&ĐT sẽ xây dựng chuẩn mới cho các hiệu trưởng ngang tầm đổi mới căn bản
Chiều 19/1, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ đã phát biểu tại Hội nghị toàn quốc tổng kết công tác tổ chức xây dựng Đảng năm 2017 và triển khai nhiệm vụ năm 2018 khẳng định vai trò cán bộ, đặc biệt là trong ngành giáo dục rất quan trọng.
Tâm sự của một cô giáo đến với giáo dục trực tuyến
Là một giáo viên bình thường ở một ngôi trường bình thường, chỉ hơn một năm đã có hơn 1700 học sinh biết đến cô trên trực tuyến. Xin chia sẻ tâm sự của cô giáo Đinh Thị Thuý Hà, trường tiểu học Chu Hoá, Việt Trì, Phú Thọ.
Vẻ đẹp ngôn ngữ văn chương với góc độ rèn luyện kỹ năng cảm thụ cho học sinh tiểu học
Trong mục tiêu của môn Tiếng Việt (tiểu học), Ngữ văn (THCS, THPT) của chương trình giáo dục tổng thể có đề cập tới tập trung giúp học sinh phát triển năng lực thẩm mỹ; hình thành và phát triển con người biết tiếp nhận, cảm thụ, thưởng thức, đánh giá các sản phẩm ngôn từ.
Làm thế nào để đổi mới đánh giá cán bộ quản lý và giáo viên phổ thông?
Chỉ thị năm học 2017-2018 mà Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đã ký nêu rõ Bộ GD-ĐT sẽ ban hành các bộ chuẩn giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục. Việc đổi mới đánh giá cán bộ quản lý và giáo viên có tầm quan trọng cho công cuộc đổi mới giáo dục của nước ta.
20 bài toán mà khi giải không cần giấy nháp dành cho tiểu học
Không phải khi làm bài toán nào cũng lấy giấy nháp ra để nháp đâu nhé! Bởi nháp mà không đọc kỹ đề bài để định hướng có khi lại nháp lung tung và càng đi xa lời giải.
Hướng dẫn thực hiện đánh giá thường xuyên môn Tiếng Anh tiểu học
Bài viết chia sẻ với các bạn đã sử dụng một số thông tin, ví dụ trong tài liệu “Hướng dẫn Kiểm tra đánh giá thường xuyên và định kỳ, đánh giá đầu ra môn tiếng Anh tiểu học” do nhóm tác giả của Vụ GDTH, ĐH Ngoại Ngữ - ĐH Huế, và ĐHSP Hà Nội thực hiện.
5 điều bạn nên nói với học sinh ở lớp mỗi ngày
Chúng ta đã từng trao đổi những điều không nên nói với học sinh ở lớp. Bây giờ một chuyên gia giáo dục sẽ chia sẻ 5 điều mà bạn nên ngày nào cũng nói. Có thể bạn đã từng thực hiện nhưng nếu còn thiếu điều gì thì có thế bổ sung nhé!
Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học
Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành các quyết định công bố Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Tiểu học. Các chương trình là căn cứ để các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng được giao nhiệm vụ bồi dưỡng xây dựng kế hoạch tổ chức bồi dưỡng.
Tại sao giáo viên dạy Lịch sử lại nói nhiều?
Phải nói ngay với các thầy cô: Đây là bài viết của tác giả nước ngoài nói chuyện ở nước ngoài. Chúng ta đọc để thử liên hệ chút thôi. Việc giáo viên nói nhiều quá trong tiết dạy chắc chắn sẽ làm giảm tính tích cực của học sinh.
Học tập trải nghiệm: Một lý thuyết học tập đóng vai trò trung tâm trong đào tạo theo năng lực
Với chương trình phổ thông tổng thể, khái niệm "hoạt động trải nghiệm" còn mới với nhiều thầy cô. Các hoạt động trải nghiệm luôn phải gắn với chủ đề học tập. Đây cũng là con đường dạy học nhằm phát triển năng lực của học sinh.
Thiết kế hệ thống bài toán “từ nhận biết kiến thức đến vận dụng trong tình huống mới”
Các ma trận đề kiểm tra giữa học kỳ hay cuối học kỳ theo tinh thần đánh giá ở tiểu học đều có các câu gồm 4 mức độ. Việc thiết hệ hệ thống các bài toán theo các mức độ khác nhau là cần thiết ở mỗi thầy cô dạy toán.