Lỗi viết câu của học sinh lớp 4 và cách khắc phục

Lỗi viết câu của học sinh lớp 4 và cách khắc phục

Thực tế giảng dạy môn Tiếng Việt ở cấp tiểu học cho thấy học sinh mắc khá nhiều lỗi viết câu. Với kinh nghiệm của mình, cô giáo Hồ Thị Quý đã tổng kết những lỗi sai khi viết câu của học sinh lớp 4 và chia sẻ cách khắc phục các lỗi này cho học sinh.

Không học sư phạm, không trong biên chế, từ người bạn, người anh trở thành người thầy

Không học sư phạm, không trong biên chế, từ người bạn, người anh trở thành người thầy

Câu chuyện thật cảm động mà thầy Phan Duy Nghĩa đã kể trên trang cá nhân của mình. Câu chuyện viết cách đây 6 năm mà tác giả vừa chia sẻ lại trên FB đã tâm sự "nhưng với tôi nó như vừa mới hôm nay".

Có thể dùng hoạt động nào để cải tiến giáo dục tiểu học?

Có thể dùng hoạt động nào để cải tiến giáo dục tiểu học?

GS John Vũ: Một cô giáo trường tiểu học viết cho tôi: “Tôi thích bài báo của thầy về cải tiến hệ thống giáo dục. Câu hỏi của tôi là tôi có thể dùng hoạt động nào để cải tiến giáo dục tiểu học? Xin cám ơn.” Xin chia sẻ thư trả lời của giáo sư với các bạn.

Sáp nhập trường ở Thái Bình - Lo nhiều hơn mừng, sẽ khắc phục ra sao?

Sáp nhập trường ở Thái Bình - Lo nhiều hơn mừng, sẽ khắc phục ra sao?

Tuy mới vào năm học, nhưng qua tìm hiểu, tâm trạng chung của các phòng giáo dục, các thầy cô giáo là băn khoăn, lo lắng với việc sáp nhập trường hiện nay ở Thái Bình. Xin chia sẻ bài viết trên Báo Nhân Dân và thông tin thêm về vấn đề này.

Những câu hỏi quan trọng mà giáo viên nên hỏi học sinh của mình

Những câu hỏi quan trọng mà giáo viên nên hỏi học sinh của mình

Có một số điều chúng ta nên biết về học sinh của mình vì điều này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến việc giảng dạy của chúng ta (và cũng như việc nuôi dạy con cái). GS. TS Maurice J. Elias sẽ gợi ý cho chúng ta cách tìm hiểu và những câu hỏi cần thiết.

Phát triển năng lực học sinh: Quá trình hay kết quả quan trọng hơn?

Phát triển năng lực học sinh: Quá trình hay kết quả quan trọng hơn?

Chúng ta đang tích cực đổi mới về dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh. Khá nhiều thói quen trước đây đòi hỏi sự dứt bỏ nhưng lại cứ hay bị lặp lại ngay khi chúng ta soạn giáo án. Bài rất ngắn của PGS. TS Nguyễn Hữu Hợp nhưng thật sâu sắc.

Hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng ngành giáo dục có hiệu lực từ 14/10/2018

Hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng ngành giáo dục có hiệu lực từ 14/10/2018

Bộ GD&ĐT vừa ban hành Thông tư 22/2018/TT-BGDĐT về Hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng của ngành giáo dục thay thế Thông tư 35/2015/TT-BGDĐT. Thông tư nhấn mạnh "Không áp đặt chỉ tiêu thi đua, bảo đảm nguyên tắc tự nguyện tham gia thi đua của tập thể, cá nhân theo quy định."

Dạy Ngữ văn là dạy cái gì và để làm gì?

Dạy Ngữ văn là dạy cái gì và để làm gì?

Ai cũng tưởng câu hỏi này có câu trả lời từ lâu rồi. Nhưng lại không phải thế! Có trường phái muốn dạy Ngữ văn để học sinh trở thành nhà văn, nhà thơ? Với mục tiêu ấy thì sách học sẽ theo hướng ấy. PGS. TS. Đỗ Ngọc Thống đặt lại câu hỏi và lý giải thế nào?

Kế hoạch thi thăng hạng giáo viên hạng III lên hạng II năm 2018

Kế hoạch thi thăng hạng giáo viên hạng III lên hạng II năm 2018

Bộ GD&ĐT vừa công bố kế hoạch tổ chức kỳ xét thăng hạng nghề nghiệp giáo viên từ hạng III lên hạng II năm 2018. Kỳ thi sẽ tổ chức trong tháng 11/ 2018 và thời hạn tổ chức sơ tuyển, cử giáo viên dự thi cần báo cáo trước ngày 30/10/2018.

Từ ngày 10/10/2018 thực hiện chuẩn mới đối với giáo viên phổ thông

Từ ngày 10/10/2018 thực hiện chuẩn mới đối với giáo viên phổ thông

Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ đã ký thay Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Thông tư 20/2018/TT-BGDĐT ban hành chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông thay cho chuẩn nghề nghiệp giáo viên năm 2007 cho cấp TH, năm 2009 cho cấp THCS, THPT.

GS John Vũ gửi cô giáo cảm thấy giáo dục không thể thay đổi và muốn bỏ nghề

GS John Vũ gửi cô giáo cảm thấy giáo dục không thể thay đổi và muốn bỏ nghề

GS. John Vũ đã nhận được email của một cô giáo có đoạn: "Sau nhiều năm dạy và xử trí với nhiều vấn đề, tôi nghĩ chúng tôi không thể thay đổi được cái gì cả, tôi cảm thấy bất lực và nghĩ về việc bỏ nghề… ". Xin chia sẻ bài viết của GS về email này.

Giáo dục tiểu học với tâm thế mới chuẩn bị thực hiện chương trình mới

Giáo dục tiểu học với tâm thế mới chuẩn bị thực hiện chương trình mới

Vừa qua, Bộ GD&ĐT đã tổ chức tổng kết 20 năm xây dựng trường chuẩn quốc gia, tổng kết năm học 2017 - 2018 và triển khai nhiệm vụ năm học 2018 - 2019. Hội nghị cũng đã trao đổi nhiều vấn đề chuẩn bị cho năm học sau mở đầu thực hiện chương trình lớp 1 mới.

Chuẩn hiệu trưởng các cơ sở giáo dục phổ thông có hiệu lực từ ngày 4/9/2018

Chuẩn hiệu trưởng các cơ sở giáo dục phổ thông có hiệu lực từ ngày 4/9/2018

Sau thời gian lấy ý kiến theo quy định của pháp luật, Bộ GD&ĐT đã chính thức ra thông tư số 14/2018/TT-BGDĐT ban hành chuẩn hiệu trưởng các cơ sở giáo dục phổ thông. Thông tư có hiệu lực từ ngày 4/9/2018.

Kinh nghiệm nước ngoài: Chào đón học sinh tiểu học trong tuần học đầu tiên như thế nào?

Kinh nghiệm nước ngoài: Chào đón học sinh tiểu học trong tuần học đầu tiên như thế nào?

Năm học mới đã sắp bắt đầu, xin chia sẻ kinh nghiệm của các giáo viên nước ngoài mà các thầy cô có thể áp dụng tạo một không khí chuyển tiếp từ những ngày không tới trường sang những ngày đầu tiên trở lại trường.

Tạp chí

Tạp chí "Giáo viên hiệu quả" tháng 8/2018: BẮT ĐẦU NĂM HỌC MỚI!

Món quà hàng tháng vẫn gửi đều tới các THẦY CÔ và số tạp chí tháng 8/2018 với chủ đề: BACK TO SCHOOL vẫn là "Người đúng hẹn". Tâm thế của NGƯỜI THẦY chuẩn bị cho NĂM HỌC MỚI với những hành trang cho công việc. Dù quen rồi mà vẫn có nhiều cảm xúc mới.

Văn bản - Tác phẩm và các Chuyên đề học tập trong chương trình môn Ngữ văn mới

Văn bản - Tác phẩm và các Chuyên đề học tập trong chương trình môn Ngữ văn mới

PGS. TS. Đỗ Ngọc Thống, Tổng Chủ biên môn Ngữ văn đã chia sẻ danh mục văn bản - tác phẩm bắt buộc cùng các chuyên đề học tập trong chương trình môn Ngữ văn mới. Hiện nay Chương trình các môn học trong chương trình giáo dục phổ thông mới chưa công bố.

Từ diễn đàn nước ngoài: 7 điều mà học sinh im lặng không nói với giáo viên

Từ diễn đàn nước ngoài: 7 điều mà học sinh im lặng không nói với giáo viên

Trong lớp học không phải lúc nào thông tin từ các học sinh cũng đến với thầy cô qua lời nói. Có những học sinh ít khi nói điều gì đó với thầy cô trong lớp. Để dạy học hiệu quả chúng ta rất cần những thông tin ấy. Một bài viết khá hữu ích với thầy cô.

7 chìa khóa để tạo ra các bài kiểm tra khiến học sinh cảm thấy có giá trị

7 chìa khóa để tạo ra các bài kiểm tra khiến học sinh cảm thấy có giá trị

Trong hoạt động dạy học, các thầy cô thường xuyên phải ra những bài kiểm tra để đánh giá kiến thức và năng lực của học sinh. Điểm số của bài kiểm tra không phải là quan trọng mà qua các bài kiểm tra, học sinh sẽ có thêm kinh nghiệm và củng cố kiến thức.

David A. Kolb – Phong cách học tập

David A. Kolb – Phong cách học tập

Chúng ta bắt đầu nói nhiều đến trải nghiệm trong quá trình học tập của học sinh. Để tìm hiểu thêm về vấn đề này, xin chia sẻ với các bạn bài viết của Saul McLeod phân tích lý thuyết học tập thông qua trải nghiệm của David A. Kolb.

Kỹ thuật biên soạn câu hỏi, đề kiểm tra môn Toán với hình thức trắc nghiệm khách quan

Kỹ thuật biên soạn câu hỏi, đề kiểm tra môn Toán với hình thức trắc nghiệm khách quan

Việc biên soạn câu hỏi và đề kiểm tra với hình thức trắc nghiệm khách quan là một công việc mà nhiều giáo viên còn lúng túng. Nếu không nắm vững các nguyên tắc thì chúng ta sẽ đưa ra những câu hỏi, đề kiểm tra không đánh giá được năng lực học sinh.