Hướng dẫn nhiệm vụ quản lý chất lượng năm học 2019-2020
Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ đã ký công văn số 4873/BGDĐT - QLCL gửi các đơn vị giáo dục hướng dẫn nhiệm vụ quản lý chất lượng năm học 2019 - 2020, trong đó có việc tổng kết đánh giá kỳ thi THPT quốc gia 2019 và việc quản lý văn bằng, chứng chỉ.
Dạy - Học môn Ngữ văn mới: Chuyển hướng sang phát triển năng lực
Thay đổi quan trọng của chương trình giáo dục phổ thông mới là chuyển từ dạy học sinh biết (biết những cái gì?) sang dạy học sinh làm (làm được những gì?). Chính vì vậy giáo viên của các bộ môn đều chuyển sang dạy học theo định hướng phát triển năng lực.
Tiếng Việt và Chương trình Ngữ văn 2018
Từ trước tới nay, có nhiều trao đổi về chương trình môn Tiếng Việt. Có nhiều bạn cho rằng: Không nên dạy môn Tiếng Việt cho người nói tiếng Việt như dạy cho người chưa biết nói tiếng Việt. Vậy với chương trình 2018 thì môn Tiếng Việt sẽ như thế nào?
Quản lý lớp học hiệu quả: Giáo viên cần làm gì?
Khá nhiều giáo viên bị "cháy giáo án" hay bị "ức chế" chỉ vì không quản lý nổi lớp học, nhất là trong lớp có những học sinh hay nói chuyện riêng, thậm chí quậy phá. PGS. TS. Nguyễn Hữu Hợp vừa chia sẻ những công việc khá cụ thể để giúp các thầy cô.
Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non có hiệu lực từ 12/10/2019
Bộ GD&ĐT đã ra Thông tư số 12/2019/TT - BGDĐT ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non nhằm bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng chuyên ngành bắt buộc hàng năm đối với giáo viên mầm non để nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên.
Chính sách và lương giáo viên thay đổi như thế nào khi Luật Giáo dục có hiệu lực?
Ngành Giáo dục đang tích cực để triển khai Chương trình giáo dục phổ thông mới. Trách nhiệm của mỗi thầy cô ngày càng mang ý nghĩa quyết định sự thành công cho công cuộc đổi mới trong điều kiện Luật Giáo dục mới có hiệu lực từ tháng 7/2020.
Thầy cô nói gì với phụ huynh trong cuộc họp đầu năm?
Năm học mới đã bắt đầu và thông thường nhà trường sẽ tổ chức họp phụ huynh đầu năm. Đây là việc làm thường xuyên của các thầy cô là giáo viên chủ nhiệm lớp. Chắc chắn ai cũng có một "kịch bản" cho mình. Tuy nhiên năm học này vẫn có thể bổ sung.
Công nhận giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm giỏi bằng cách nào?
Việc công nhận các danh hiệu "Giáo viên dạy giỏi", "Giáo viên chủ nhiệm giỏi" lâu nay có khá nhiều điều đang được trao đổi đa chiều trên mạng xã hội và các diễn đàn giáo dục. Bộ GD&ĐT đã dự kiến điều chỉnh các vấn đề bất cập để ra Thông tư mới.
5 quy tắc khi thiết kế và thực hiện giờ học môn khoa học xã hội
Đây là bài viết mà tác giả Nguyễn Quốc Vương đã chia sẻ trên trang cá nhân cách đây 5 năm. Tuy nhiên vấn đề giảng dạy các môn khoa học xã hội làm sao cho hiệu quả, hấp dẫn đừng để học sinh chán học vẫn đang đặt ra cho mỗi thầy cô.
Kết quả thực hiện nhiệm vụ năm học 2018 - 2019 của cấp tiểu học
Tại Hội nghị Tổng kết năm học 2018 - 2019 và Triển khai nhiệm vụ năm học 2019 - 2020 đối với cấp tiểu học, Quyền Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học Thái Văn Tài đã trình bày báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ năm học 2018 - 2019.
Thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS, THPT, dự bị Đại học
Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ đã ký thay Bộ trưởng Công văn 3124/BGDĐT - NGCBQLGD gửi các đơn vị sự nghiệp thuộc và trực thuộc Bộ về vệc tổ chức thăng hạng chức danh nghề nghiệp cho giáo viên THCS, THPT và dự bị Đại học năm 2019.
Góp ý Dự thảo Thông tư ban hành Khung chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, CBQLGD
Bộ GD&ĐT đã đăng công khai và xin ý kiến góp ý dự thảo Thông tư ban hành Khung chương trình bồi dưỡng thường xuyên cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông, giáo viên mầm non. Các bạn thuộc đối tượng này có thể xem chi tiết để biết hoặc góp ý.
Tổ chức thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non và phổ thông công lập
Ngày 23/7/2019, Bộ GD&ĐT đã ban hành công văn gửi các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương về việc tổ chức thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non và phổ thông công lập.
Giáo án theo yêu cầu phát triển năng lực
Chúng ta đang chuyển từ dạy học cung cấp kiến thức sang dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh. Xin chia sẻ bài viết của PGS. TS. Đỗ Ngọc Thống, Chủ biên Chương trình môn Ngữ văn mới vừa gửi từ Frankfurt (CHLB Đức) liên quan tới "kịch bản" lên lớp.
Làm thế nào để giáo viên có thể duy trì động lực vào cuối năm học?
Có phải bạn đang nỗ lực, cố gắng duy trì động lực vào cuối năm học? Với kỳ nghỉ hè đang đến gần, thật khó để duy trì được nguồn năng lượng như thời điểm đầu năm học và sự nhiệt tình tham gia của học sinh. Bài viết của Rachelael Pasini giúp bạn nhé!
Kinh nghiệm nước ngoài: 7 lời khuyên bổ ích để tạo dựng lớp học hạnh phúc
Chiều 4/5/2019, Sở GD&ĐT Hà Nội phát động, triển khai kế hoạch “Nâng cao năng lực ứng xử sư phạm, đạo đức nhà giáo, người lao động vì nhà trường hạnh phúc”. Để có nhà trường hạnh phúc thì mỗi thầy cô cần những bí quyết để tạo dựng lớp học hạnh phúc.
Hành vi học sinh: Có thể nhìn vậy mà không phải vậy!
Với học sinh "có vấn đề về hành vi", rất có thể thầy cô sẽ luôn "kết tội" hoặc "xử phạt". Đôi khi đằng sau những hành vi sai trái của học sinh, có rất nhiều lý do mà giáo viên không thể biết hết. Bài viết chia sẻ một góc nhìn về hành vi học sinh.
Giáo viên làm gì khi phụ huynh không hiểu đâu là ranh giới?
Quan hệ giữa giáo viên và phụ huynh là yếu tố rất quan trọng trong việc giáo dục học sinh. Trước một sự việc không hay xảy ra với học sinh, rất dễ dẫn đến sự đổ lỗi cho nhau mà không nhận trách nhiệm về phía mình. Hiện nay cũng không ít tình trạng đó.
Câu chuyện về cô Thompson và cậu học trò Teddy
Một câu chuyện được nhiều bạn chia sẻ thật xúc động bởi tính chân thực và mang một thông điệp tới không chỉ các thầy cô giáo mà cả các phụ huynh. Chúng ta làm thay đổi các bạn nhỏ hay chính các bạn nhỏ làm thay đổi chúng ta? Mời các bạn đọc nhé!
Giáo viên trước nguy cơ bị chấm dứt hợp đồng - Ai chịu trách nhiệm?
Hơn 250 giáo viên có nguy cơ bị chấm dứt hợp đồng ở Sóc Sơn tuy có thâm niên từ 5- 28 năm nếu trượt ở kỳ thi viên chức. Tuy nhiên, câu chuyện phức tạp hơn rất nhiều khi có đến hơn 2.700 trường hợp tương tự ở 20 quận, huyện ở Hà Nội.