Kinh nghiệm từ Hà Tĩnh: Làm gì để thư viện hoạt động hiệu quả?

Kinh nghiệm từ Hà Tĩnh: Làm gì để thư viện hoạt động hiệu quả?

Việc đầu tư xây dựng và chỉ đạo hoạt động thư viện ở nhiều trường tiểu học đã được chú trọng, đây là việc làm có ý nghĩa vô cùng quan trọng nhằm tạo thói quen đọc sách, thói quen tự học, tự tìm hiểu… phù hợp với xu thế đổi mới giáo dục.

Nhận xét mẫu giúp nhau ghi học bạ theo thông tư 22, nên hay không?

Nhận xét mẫu giúp nhau ghi học bạ theo thông tư 22, nên hay không?

Hiện nay các thầy cô tiểu học đang hoàn thành những việc cuối cùng việc đánh giá học sinh theo thông tư 22, trong đó có việc ghi học bạ. Trên nhiều diễn đàn giáo viên tiểu học đã truyền nhau nhiều "nhận xét mẫu".

"Văn mẫu" cần hay không? Cần theo hướng nào?

Câu chuyện giáo viên bắt học sinh học thuộc "văn mẫu" có nhiều tranh luận. Tất nhiên đó là việc làm rất sai của giáo viên khi dạy Tập làm văn. Có nên loại trừ "Văn mẫu" trong dạy học hay không? Cảm ơn GS. Lê Phương Nga gửi đến bài viết của thầy Võ Trọng Đông rất kịp thời.

Đánh giá học sinh theo Thông tư 22 dịp cuối năm học.

Đánh giá học sinh theo Thông tư 22 dịp cuối năm học.

Hiện nay các nhà trường tiểu học đang hoàn thành những công việc cuối cùng của năm học 2016 - 2017, năm học đầu tiên thực hiện đánh giá học sinh theo Thông tư 22. BigSchool chia sẻ lại một số tinh thần thay đổi, đối chiếu giữa Thông tư 30 và Thông tư 22.

Dạy học buổi hai ở cấp tiểu học theo hướng trải nghiệm sáng tạo

Dạy học buổi hai ở cấp tiểu học theo hướng trải nghiệm sáng tạo

Gần đây trong Dự án Chương trình phổ thông tổng thể có nhắc tới "trải nghiệm sáng tạo". Với môn toán, khi dạy học buổi hai ở cấp tiểu học, chúng ta có thể cho học sinh trải nghiệm sáng tạo. Xin chia sẻ bài viết của thầy giáo Phan Duy Nghĩa để các thầy cô có thể áp dụng.

Ba vấn đề về cơ sở vật chất các trường cần lưu ý khi thực hiện chương trình mới

Ba vấn đề về cơ sở vật chất các trường cần lưu ý khi thực hiện chương trình mới

Sắp tới, các trường chỉ nên mua sắm bổ sung các thiết bị dạy học còn thiếu và sắp xếp lại cho phù hợp với các môn học chứ không phải mua sắm lại toàn bộ.

Cần làm rõ cụm từ

Cần làm rõ cụm từ "đổi mới căn bản và toàn diện".

Nhà giáo nhân dân Lê Đình Trung, chuyên gia về giảng dạy môn Sinh học đã góp ý nhiều chi tiết cho Dự thảo GDPT tổng thể, ngoài những ưu điểm, thầy đã chỉ ra cụ thể một số điều còn băn khoăn. Bigschool xin chia sẻ cùng các bạn.

Thiết kế hệ thống bài toán theo các mức độ từ bài toán cơ bản lớp 4

Thiết kế hệ thống bài toán theo các mức độ từ bài toán cơ bản lớp 4

Để xây dựng các đề kiểm tra định kỳ, chúng ta cần biết cách thiết kế các bài toán ở 4 mức độ khác nhau. Bài viết của thầy giáo Phan Duy Nghĩa cho chúng ta một minh hoạ cụ thể về việc này bắt đầu từ bài toán gốc trong sách giái khoa Toán 4.

Định hướng xây dựng câu hỏi đánh giá năng lực học sinh môn Vật lý 12

Định hướng xây dựng câu hỏi đánh giá năng lực học sinh môn Vật lý 12

Nhà giáo Thuận Hải Âu - Trường THPT An Phước (Ninh Thuận) - chia sẻ phương pháp định hướng xây dựng câu hỏi đánh giá năng lực học sinh thông qua phần tích hợp khí hậu ở một số địa chỉ trong dạy học Vật lí 12 cơ bản.

Hiểu sao cho đúng về giáo dục STEM?

Hiểu sao cho đúng về giáo dục STEM?

Để làm rõ vấn đề thuật ngữ STEM, tránh gây hiểu nhầm trong diễn đạt, cũng như giúp các nhà giáo dục, trường học có cách tiếp cận khoa học về vấn đề này, ông Nguyễn Thành Hải có bài viết phân tích về vấn đề này. Xin chia sẻ với các bạn.

Những câu đố dành cho lớp 1

Những câu đố dành cho lớp 1

Cách đây đã lâu, TS. Lê Thống Nhất có biên soạn một bộ sách "Chơi mà học" với ý định cho từng lớp của tiểu học với 2 nhân vật Thỏ Bông và Cún Con. Do nhiều lí do mà cuối cùng vẫn chưa xuất bản. Nay xin chia sẻ với các bạn một số câu đố dành cho lớp 1.

Lời giải bài toán phụ thuộc vào...ngày giải.

Lời giải bài toán phụ thuộc vào...ngày giải.

Bạn đã bao giờ gặp bài toán mà lời giải phụ thuộc vào ngày giải chưa? Nếu thế thì việc "copy" lời giải có sẵn phải cẩn thận kẻo bị sai đấy!

Một con đường sáng tạo các bài toán

Một con đường sáng tạo các bài toán

Điều quan trọng là nếu sau mỗi bài toán chúng ta tìm được nhiều cách giải khác nhau cho bài toán, xây dựng được một chuỗi bài toán liên quan từ dễ đến khó thì có thể rèn luyện năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh, đồng thời kiến thức sẽ được mở rộng hơn, hệ thống hơn.

Kiểm tra, đánh giá năng lực Ngữ Văn của học sinh

Kiểm tra, đánh giá năng lực Ngữ Văn của học sinh

BigSchool xin chia sẻ bài viết của TS. Nguyễn Trọng Hoàn, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Bộ GD-ĐT về một số vấn đề kiểm tra, đánh giá năng lực Ngữ Văn của học sinh với tinh thần dạy học định hướng năng lực.

Dạy học sinh dạng toán có lời văn ở lớp 1

Dạy học sinh dạng toán có lời văn ở lớp 1

Sinh năm 1972, vào nghề đã được 24 năm cô giáo Nguyễn Thị Hồng Hà là giáo viên say mê nghề nghiệp, có chuyên môn vững vàng, đã nhiều lần đạt danh hiệu Giáo viên dạy giỏi các các cấp. BigSchool xin chia sẻ kinh nghiệm của cô giáo với các bạn đồng nghiệp.

5 góp ý từ góc độ chuyên viên chỉ đạo tiểu học

5 góp ý từ góc độ chuyên viên chỉ đạo tiểu học

Thầy giáo Phan Duy Nghĩa, chuyên viên chỉ đạo Phòng Giáo dục Tiểu học, Sở GD-ĐT Hà Tĩnh đã gửi 5 góp ý cho Dự thảo chương trình phổ thông tổng thể cụ thể là các vấn đề liên quan tới tiểu học. BigSchool xin chia sẻ với các bạn.

3 tuyệt chiêu để viết bảng bằng phấn được đẹp

3 tuyệt chiêu để viết bảng bằng phấn được đẹp

Cũng giống như viết giấy phải luyện tập, để viết bảng đẹp cũng không hề đơn giản. Không chỉ cần sự khéo léo mà bạn cũng cần sự hiểu biết để có thể trình bày bảng thật đẹp.

Giáo cụ trực quan trong giảng dạy ngoại ngữ

Giáo cụ trực quan trong giảng dạy ngoại ngữ

Cùng với sự đổi mới trong giảng dạy ngoại ngữ, bên cạnh phương pháp giảng dạy truyền thống, phương pháp giảng dạy sử dụng công nghệ hiện đại nhằm mục đích bổ khuyết “môi trường ngôn ngữ”, cung cấp “thực tiễn” cho công tác giảng dạy ngoại ngữ có ý nghĩa rất quan trọng.

Một số lỗi thường gặp khi dùng từ tiếng Việt

Một số lỗi thường gặp khi dùng từ tiếng Việt

Từ là đơn vị cơ bản của ngôn ngữ. Nó có sẵn trong từ vựng của mỗi ngôn ngữ và tồn tại trong tiềm năng ngôn ngữ của mỗi người. Do sự hiểu biết chưa tỏ tường hoặc tâm lí “dễ dãi” trong cách dùng từ, đặt câu mà hiện tượng dùng từ sai vẫn xảy ra.

Tâm sự của người chồng có vợ là cô giáo mầm non

Tâm sự của người chồng có vợ là cô giáo mầm non

Trên trang điện tử của Phòng GD-ĐT Nghi Xuân, Hà Tĩnh có trang riêng của trường mầm non Xuân Lam. Trên ấy có một bài tâm sự của người chồng có vợ là cô giáo mầm non. Các bạn thử đọc xem... tâm sự xấu hay tốt nhé!