3 câu chuyện học sinh làm khác ý thầy cô và sách
Nhà giáo Nguyễn Áng trước đây là Trưởng phòng Giáo dục Tiểu học, Sở GD-ĐT Hà Nội. Bởi vậy Thầy rất có điều kiện để đi "khảo sát" các tiết dạy của giáo viên, đặc biệt là dạy toán. Các câu chuyện trong bài là có thật và đã từng được Thầy kể nhưng nhiều bạn chưa được nghe.
Một con đường khơi dậy niềm đam mê Toán học cho học sinh
Ngày xưa, khi nghe thầy dạy Toán kể chuyện "Ông hoàng Toán học" tính tổng 100 số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 100, cả lớp ai cũng trầm trồ thích thú. Mỗi sự thích thú đó sẽ góp dần khơi dậy niềm đam mê môn Toán. Bài viết này thật bổ ích, làm tư liệu cho các thầy cô.
Chủ tịch HĐQT Đại học FPT kêu gọi: Giải cứu giáo viên tiểu học!
Trên FB cá nhân, Chủ tịch HĐQT Đại học FPT ra lời kêu gọi: Giải cứu giáo viên tiểu học! Tưởng TS. Lê Trường Tùng viết cho vui, nhưng hỏi ra thì là viết thật và còn nói với cả Bộ trưởng Bộ GD-ĐT rồi... TS. Lê Trường Tùng đồng ý đưa lên Bigschool để nhiều bạn cùng tranh luận.
Quan đầu tỉnh: Chưa có ai tôi coi là thầy!
Cuối chuyện bạn sẽ biết ông quan đầu tỉnh này là đã ra sao...Buồn và vui của cuộc đời nhà giáo cứ đan xen nhau trong quá trình làm nghề. Ít khi chúng ta theo dõi được tới tận cùng sản phẩm của mình đã đi vào xã hội như thế nào? Trong câu chuyện này có 2 sản phẩm ấy...
Cạnh tranh có tạo ra động lực cho giáo viên?
PGS.TS. Chu Cẩm Thơ đã đặt ra câu hỏi trên và đặt ra giả sử ngành giáo dục bổ chế độ công chức thì có tạo ra "cạnh tranh" hay không và "cạnh tranh có tạo ra động lực cho giáo viên" hay không? Mong các bạn cho ý kiến trao đổi.
Bài thơ cách đây 19 năm về nghề giáo
Năm 1998, nhân dịp 20/11 báo Sinh viên Việt Nam đề nghị thầy Lê Thống Nhất viết bài thơ nhân ngày Nhà giáo Việt Nam. Với những từ ngữ mà mọi người hay nói đến nghề dạy học, bài thơ vừa vui vui, lại vừa tự hào. Xin đăng lại tặng các thầy cô là đồng nghiệp của thầy.
Công nghệ giáo dục và dạy "Số đứng liền sau số 9" như thế nào?
Nhiều bạn còn chưa hình dung ra "công nghệ giáo dục" mà GS.TS. Hồ Ngọc Đại đưa vào nước ta đã 35 năm nay. Nhiều trường tiểu học đã thực hiện dạy theo sách "công nghệ giáo dục" thì chắc biết rồi. Xin chia sẻ 2 câu chuyện sau để các bạn đang "ngoại đạo" bước đầu làm quen nhé!
Mức độ vận dụng cao của dạng toán chuyển động đều
Tiếp theo bài viết trước về "Các mức độ của toán chuyển động đều và số đo thời gian" mới dừng lại ở mức vận dụng thấp, TS. Lê Thống Nhất chia sẻ với các bạn mức độ vận dụng cao và dành cho học sinh giỏi của dạng toán này.
Hà Nội: Hướng dẫn tổ chức hoạt động hè cấp học mầm non 2017
Để tổ chức tốt các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ trong hè và chuẩn bị điều kiện cho năm học 2017- 2018 của cấp học mầm non Hà Nội, ngày 18/5/2017 Sở Giáo dục và Đào tạo (GD& ĐT) hướng dẫn phòng GD& ĐT các quận, huyện, thị xã; các trường mầm non trực thuộc Sở như sau :
Các mức độ của toán chuyển động đều và số đo thời gian
Việc phân chia mức độ của một dạng toán vừa cho chúng ta trình tự đưa ra lần lượt các vấn đề để học sinh nâng cao dần kiến thức, không bị đột ngột, vừa tự tin khi biên soạn đề kiểm tra cho phù hợp ma trận đề hoặc sát với yêu cầu của mỗi kỳ kiểm tra.
Một số mẹo khắc phục lỗi chính tả tiếng Việt
Lỗi chính tả hiện nay không chỉ dừng lại ở các bài viết của học sinh mà còn lan sang cả báo chí, truyền hình mà những người bị sai chắc cũng đã có bằng đại học. Bài viết này không chỉ giúp thầy cô dạy cho học sinh mà ai cũng nên biết ít mẹo để tránh mắc lỗi.
Thầy cô ơi! 5 cách để học sinh yêu quý bạn!
Dù bạn là một giáo viên mới tốt nghiệp đại học, chập chững vào nghề hay bạn là một người đã có rất nhiều năm kinh nghiệm và chuẩn bị về hưu, tôi nghĩ rằng từ sâu thẳm, tất cả chúng ta đều mong muốn học sinh có tình cảm với mình. Chẳng lẽ sẽ "lấy lòng" học sinh?
Bạn hãy chấm điểm cho cuộc thi viết chữ đẹp và trang trí bảng
Cuộc thi do cộng đồng "Chúng tôi là giáo viên tiểu học" trên FB tổ chức và BigSchool cùng Công ty Văn phòng phẩm Hồng Hà tài trợ. Bây giờ sang vòng chung khảo do chính cộng đồng giáo viên bình chọn.
Từ câu chuyện của mình ngày xưa đến một yếu tố tác động kết quả giáo dục
Nhà giáo Tô Thuỵ Diễm Quyên, Sở GD-ĐT TP HCM chia sẻ câu chuyện của chính mình để rút ra một yếu tố tác động đến kết quả giáo dục học trò, đó là quan hệ giữa thầy cô và học sinh.
Khi bố, mẹ học sinh rất tệ với con, thầy cô sẽ làm gì?
Không có bố mẹ nào là hoàn hảo, nhưng bất kỳ ai cũng có thể cố gắng để trở thành phụ huynh đủ tốt đối với con cái của mình. Tuy nhiên, ngoài các bố mẹ tốt vẫn có phụ huynh cư xử dở tệ, thậm chí kinh khủng làm ảnh hưởng đến cuộc sống cả đời của con họ.
Dạy học sinh lớp 4 ngắt giọng trong khi đọc như thế nàò?
Một trong những kĩ năng quan trọng trong quá trình hình thành kĩ năng đọc cho học sinh đó là kĩ năng ngắt giọng trong khi đọc. Xin chia sẻ bài viết của thầy Phạm Văn Công (Cao học khoá 14, Khoa Giáo dục Tiểu học, ĐHSP Hà Nội).
Tách và Nhập trường tiểu học và trường THCS trên một địa phương
Một thời, nhiều trưởng phổ thông công lập liên cấp (gồm tiểu học và THCS) đã được quyết định tách 2 trường. Nơi thì có một bức tường ngăn cách, nơi thì một cấp ở lại còn một cấp đến địa điểm khác. Nay lại có nhiều ý kiến nên nhập trường tiểu học và trường THCS trên cùng địa bàn.
10 trò chơi vui học tiếng Anh cho trẻ em
Trong giảng dạy tiếng Anh cho trẻ em, trò chơi là một hoạt động hiệu quả và hữu ích tạo hứng thú lôi cuốn học sinh. Sau đây là 10 trò chơi đơn giản và phổ biến thường được áp dụng để dạy các kỹ năng tiếng Anh khác nhau cho trẻ em.
Có đúng là 7 câu thành ngữ - tục ngữ thường bị nói sai không?
Trong đời sống chúng ta, với những hoàn cảnh nhất định câu nói thường được gắn với thành ngữ hay tục ngữ. Trên cộng đồng (kenh14.vn) có đưa ra 7 câu với khẳng định đã bị "tam sao thất bản"(từ cuốn "101 mẩu chuyện về chữ nghĩa"). Bạn hãy cho ý kiến, nếu không đồng ý nhé!
Một số cách tạo tình huống gợi vấn đề khi dạy số thập phân
Để các em lớp 5 hiểu rõ về số thập phân là việc làm không hề đơn giản và việc giúp các em nắm được bản chất của số thập phân thì lại càng khó hơn. Có một con đường xin được chia sẻ với các thầy cô là tạo tình huống gợi vấn đề khi giảng dạy phần này.