TP HCM: Từ ngày 1/9/2017 được tuyển giáo viên mầm non ngoại tỉnh
Chiều 6-7, kỳ họp thứ 5 HĐND TP HCM khóa IX đã thông qua tờ trình về chính sách thu hút giáo viên mầm non tại thành phố. Đáng chú ý, nghị quyết đồng ý cho phép các trường, từ ngày 1/9/2017 được tuyển dụng giáo viên mầm non không có hộ khẩu tại TP HCM.
Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo trẻ nhất Việt Nam
Ngành giáo dục Việt Nam có một Trưởng phòng GD-ĐT trẻ nhất Việt Nam, đó là bà Trần Trương Mạnh H. sinh năm 1986. Bà không học Sư phạm, chưa đi dạy ngày nào nhưng sau 2 năm tốt nghiệp Đại học đã là Phó Phòng GD-ĐT và sau 4 năm là Trưởng phòng GD-ĐT.
Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt lớp 4, lớp 5.
Cô giáo Đàm Ngân với nick An Nhiên trên FB rất quen thuộc với cộng đồng giáo viên tiểu học bởi sự tâm huyết với nghề và cả với đồng nghiệp. BigSchool xin chia sẻ tài liệu "Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt" của cô giáo để cộng đồng giáo viên, phụ huynh tham khảo.
Thư gửi các chị quản lý trường mầm non
Trên một diễn đàn của các thành viên trong ngành mầm non đã chia sẻ một bức thư gửi các chị quản lý trường mầm non. BigSchool xin chia sẻ bức thư này bởi đây là một tiếng nói làm cho ngành mầm non tránh được những cơn bão của dư luận xã hội.
Từ 1/8/2017 Quy định mới về chế độ làm việc của giáo viên phổ thông có hiệu lực.
Ngày 9/6/2017 Thứ trưởng Nguyễn Thị Nghĩa đã ký thay Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ban hành Thông tư 15/2017/TT-BGDĐT sửa đổi Quy định chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông, thay thế Thông tư 28/2009/TT-BGDĐT. BigSchool xin chia sẻ Thông tư này tới các thầy cô ở các trường phổ thông.
Lời khen của thầy giáo
Khen hay Chê là chuyện cực kỳ khó trong giáo dục. Khen nhiều làm giảm động lực. Chê nhiều làm mất tự tin. Câu chuyện dưới đây giúp chúng ta có thêm nhận thức về khen - chê.
Phát triển năng lực lập luận cho học sinh tiểu học với văn kể chuyện
Chúng ta đã bắt đầu làm quen với tác giả Chu Thị Thuỷ An, Khoa Giáo dục, Đại học Vinh qua bài viết về phát triển năng lực lập luận cho học sinh tiểu học khi dạy các em làm văn miêu tả. Bài tiếp theo tác giả sẽ trao đổi tiếp với tình huống học sinh với văn kể chuyện.
Phát triển năng lực lập luận cho học sinh tiểu học khi viết văn miêu tả
Bài viết của PGS.TS Chu Thị Thủy An vận dụng những nghiên cứu của ngữ dụng học vào việc xây dựng các biện pháp rèn luyện kĩ năng viết văn miêu tả, nhằm giải quyết những khó khăn của học sinh trong quá trình làm bài.
Niềm vui của nghề giáo: DẠY HỌC.
Có những niềm vui lớn lao hơn cả tiền bạc, cả những qui tắc lề lối và danh vọng. Đó là niềm vui được DẠY HỌC thực sự. Chia sẻ của TS. Diêu Lan Phương chắc chắn cũng là tiếng nói chung của những nhà giáo Việt nam.
Không thể ép học sinh học trong hè kiểu này!
Thông báo HỌC HÈ của trường THCS Nguyễn Huệ (quận Hải Châu, Đà Nẵng) đã gây bức xúc cho phụ huynh. Các nhà trường cần lưu ý để tránh những thông báo ép học sinh kiểu này.
Phạt học sinh sợ phụ huynh phản ứng thì thờ ơ luôn?
Phạt hay không phạt để cho qua? Phạt không khéo lại bị phụ huynh phản ứng thì sao? Nghiêm khắc hay thờ ơ? Xin chia sẻ với các bạn qua bài viết của PGS. TS. Nguyễn Hữu Hợp rất bổ ích cho các thầy cô và cả phụ huynh.
Tư duy của giáo viên dạy tiếng Anh khi soạn bài
Bài viết của ThS. Nguyễn Thanh Thuý với đồng nghiệp dạy tiếng Anh tập trung vào một mắt xích quan trọng của giáo viên: Soạn bài. BigSchool xin chia sẻ với các bạn và nghĩ rằng, với thầy cô dạy môn khác vẫn có những thu nhận tích cực.
Giáo dục vùng cao đâu chỉ vì...biên chế!
Nói về đời sống miền núi, chắc ai cũng biết là khó khăn. Nhưng hiểu hết tâm tư của những thầy cô giáo đang làm công tác giáo dục ở vùng cao không phải ai cũng có dịp được chia sẻ. BigSchool xin phép thầy Vũ Việt Thắng đăng những điều thầy viết trên FB ngày 5/6/2017...
Sức hút khiến học sinh bị thu phục và cảm hoá là gì?
Rất nhiều giáo viên không hề tỏ ra mình đang đổi mới phương pháp, chẳng phô diễn kĩ thuật hay kiến thức, họ vẫn có một sức hút nào đó khiến học sinh bị thu phục và cảm hoá. Bí quyết ấy là gì? Xin các bạn cùng xem trao đổi của nhà giáo Nguyễn Thị Ngọc Minh nhé!
Giáo dục mầm non ở Nhật Bản như thế nào?
Bậc học mầm non là bậc học đầu tiên của trẻ. Bởi vậy đây là bậc học cần được chú ý nhất từ tác phong đến kiến thức của giáo viên. Tất nhiên kèm theo đó là những đãi ngộ xứng đáng. Chúng ta cùng chia sẻ thông tin về tổ chức bậc học này ở Nhật Bản.
Nhìn lại thông tư 22 sau năm học đầu tiên
Để hiểu thêm về tình hình thực hiện Thông tư 22 trong năm học đầu tiên, xin các bạn theo dõi cuộc trao đổi với ông Nguyễn Đức Hữu, Phó Vụ trưởng phụ trách, Vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ GD&ĐT.
Chia một số thập phân cho một số thập phân - Cách nào đúng?
Câu chuyện của cô giáo Trương Thị Thanh Hương và câu hỏi đặt ra muốn các đồng nghiệp cùng trao đổi. Các bạn hãy gửi ý kiến về BigSchool nhé! Xin mới các bạn đọc bài viết:
Tôi ủng hộ bỏ biên chế, không chỉ ở ngành giáo dục!
Với phân tích từng vấn đề xoáy quanh chế độ biên chế (công chức, viên chức), TS. Giáp Văn Dương đã chỉ ra con đường bỏ biên chế là tất yếu và phù hợp xu thế xã hội trên thế giới. Rất mong các bạn cùng chia sẻ và thảo luận.
Chúc mừng Thầy Cô đạt giải "Viết chữ đẹp và trang trí bảng"!
Cuộc thi do cộng đồng "Chúng tôi là giáo viên tiểu học" tổ chức với sự tài trợ của BigSchool và Công ty Văn phòng phẩm Hồng Hà đã thành công tốt đẹp. Cộng đồng cùng Ban Giám khảo đã cùng chấm thi để đi đến kết quả chính thức.
Vấn đề đánh giá và yêu cầu đối với giáo viên
Câu chuyện mà nhà báo Phi Anh Dương nhớ lại và kể sau đây cho chúng ta một cách quan niệm của vị lãnh đạo một trường quốc tế ở Việt Nam. Liệu chúng ta có thể rút ra bài học gì cho những thay đổi sắp tới?