Việc dạy cho ngày nay (Teaching for today)
GS. John Vũ - Nguyên Phong, là một nhà khoa học nổi tiếng ở Mỹ, đứng trong Top 10 người sáng tạo nhất thế giới (đứng đầu là Bill Gates và Steve Jobs). Hiện ông là Viện trưởng Viện Công nghệ Sinh học, Đại học Camegie Mellon, Mỹ. BigSchool xin giới thiệu bài mới nhất của ông dành cho nhà giáo.
Thực tế một năm thực hiện thông tư 22 của các trường tiểu học thành phố Thái Bình
Trong Hội nghị "Tổng kết năm học 2016 - 2017 và triển khai nhiệm vụ năm học 2017 - 2018 cấp tiểu học Thái Bình", rất đáng chú ý là báo cáo của Phòng GD-ĐT thành phố Thái Bình về "Đổi mới kiểm tra đánh giá theo thông tư 22". BigSchool xin tóm lược để chia sẻ cùng các bạn.
Ngôn ngữ dạy học của giáo viên tiểu học dưới góc nhìn hội thoại
Một tiết dạy trên lớp, giáo viên và học sinh có những lời thoại, tác giả bài viết đã nghiên cứu từ mô hình với 23 tiết dạy để đưa ra những kết quả về ngôn ngữ của giáo viên. Bài viết rất bổ ích cho các thầy cô khi lên lớp hiệu quả hơn.
Một cách tôn trọng người thầy: Hãy bỏ các quy định hình thức!
Nghị định 88/2017/NĐ-CP gỡ bỏ thủ tục hình thức lâu nay về đánh giá cán bộ, công chức, viên chức phải có sáng kiến mới hoàn thành nhiệm vụ đã được viên chức các ngành hoan nghênh., trong đó có hơn 1 triệu người thầy. Tuy nhiên, vẫn còn những quy định hình thức cần xem xét để tháo bỏ.
Toàn văn Nghị định 88/2017/NĐ-CP bỏ tiêu chuẩn có sáng kiến mới hoàn thành nhiệm vụ.
Ngày 27/7/2017, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã ký Nghị định 88/2017/NĐ-CP để sửa đổi một số điều của Nghị định số 56/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 về đánh giá và phân loại cán bộ, công chức, viên chức. Điều nổi bật được trông đợi của giáo viên là không phải có sáng kiến mới được xếp loại hoàn thành nhiệm vụ.
Sai lầm dễ mắc khi ra đề toán ở tiểu học
Với kinh nghiệm giảng dạy toán tiểu học cùng trải nghiệm của một cán bộ chỉ đạo môn toán tiểu học của một tỉnh, nhà giáo Phan Duy Nghĩa đã cho chúng ta một bài viết rất bổ ích. Điều này giúp các thầy cô tránh được các sai lầm khi ra đề toán và hiểu công việc ra đề.
5 bí quyết khi dạy thay và tình huống được học sinh khen sau tiết dạy thay
Có khi nào bạn dạy thay một đồng nghiệp vì lý do nào đó chưa? Chắc chắn nếu lần đầu làm việc này, bạn sẽ thấy không hề dễ dàng. Một đồng nghiệp của chúng ta ở nước ngoài sẽ chia sẻ 5 bí quyết giúp bạn. Nếu học sinh khen bạn sau giờ dạy thay thì bạn sẽ thế nào?
28 câu hỏi Tư duy phản biện thách thức bất cứ nội dung học tập nào
Nếu giáo viên chỉ truyền thụ kiến thức một chiều và đôi khi thấy bất lực vì trò không tiếp thu được. Bởi vậy, một phương pháp cải thiện tích cực điều này là giáo viên giúp học sinh "lật đi, lật lại" một vấn đề hay nói cách khác là dùng tư duy phản biện khi học tập.
Trò trả lời: "Con không biết!", thầy cô sẽ làm gì?
Đây là tình huống sư phạm mà thầy cô nào cũng gặp. Ít ai nghĩ đây là tình huống "có vấn đề" và thường bỏ qua. Nhưng nếu chúng ta chú ý và không bỏ qua thì sẽ tăng thêm hiệu quả giảng dạy. Bởi vậy cần phải có sự nghiên cứu về tình huống này.
10 chiến thuật dành cho đồng nghiệp trước khi vào năm học mới
Mùa hè qua đi, một năm học mới sắp bắt đầu, các thầy cô bắt đầu nghĩ về những gì cần thiết phải làm. Lại giống như mọi năm học trước thôi, chúng mình đã quen rồi, có gì đâu mà phải bàn nhỉ? Xin các thầy cô cứ chịu khó ít phút đọc 10 chiến thuật này nhé!
Giáo viên được quý hay giáo viên tốt nhất?
Đừng quá lo lắng về việc mình được phụ huynh yêu quý! Hãy cố gắng để được tôn trọng. Hãy là người giáo viên mà phụ huynh muốn con của họ được học vì họ được nghe rằng bạn đã giúp con họ tiến bộ như thế nào. Khi đó, đơn giản bạn đã trở thành giáo viên tốt nhất.
Giáo viên trẻ: 5 sai lầm, 1 khủng hoảng và 5 lời khuyên
Mới bước vào nghề gì cũng thế, cũng sẽ có những sai lầm dễ dẫn tới khủng hoảng tinh thần và đến mức muốn bỏ nghề. Tuy nhiên có những cách để vượt qua. Bài viết dựa trên các chia sẻ của các tác giả nước ngoài nhưng rất thực tế để các thầy cô tham khảo.
Tin rằng Thủ tướng sẽ có những quyết sách đúng đắn cho ngành giáo dục, cho giáo viên!
Vừa qua, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã có buổi làm việc với Hội Cựu giáo chức Việt Nam tại trụ sở văn phòng Chính phủ. Khẳng định giáo dục là quốc sách hàng đầu, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng muốn xã hội phát triển thì "một yếu tố rất quan trọng là nhờ vào giáo dục".
Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS và THPT
Nói đến đánh giá, xếp loại học sinh tiểu học thì ai cũng có thể nói ngay tới thông tư 22 vừa được thực hiện năm học vừa qua. Nhưng nói đến đánh giá, xếp loại học sinh THCS và THPT thì ít ai biết tới thông tư 58 có hiệu lực từ 26/1/2012 cho đến nay.
Phần mềm xếp thời khoá biểu phiên bản 10.0 với 10 tính năng mới!
Nổi tiếng từ xưa và mới đây Công ty Công nghệ Tin học Nhà trường đã phát hành phiên bản mới của phần mềm Hỗ trợ xếp thời khóa biểu: TKB 10. Sau đây là liệt kê một số tính năng chính của phiên bản này (mà bạn có thể không ngờ tới hay như thế!)
Danh mục khung vị trí việc làm và định mức nhân sự trong cơ sở công lập.
Ngày 12/7/2017, Thứ trưởng Nguyễn Thị Nghĩa đã ký thay Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ban hành Thông tư 16/2017/TT-BGDDT "Hướng dẫn danh mục khung vị trí việc làm và định mức số lượng người làm việc trong các cơ sở giáo dục phổ thông công lập". Xin chia sẻ để các bạn có quan tâm tìm hiểu.
11 thói quen để trở thành người thầy hiệu quả
Đã làm nghề dạy học, chắc chắn thầy cô nào cũng muốn trở thành một người được học sinh, đồng nghiệp và phụ huynh quý mến, ngưỡng mộ. Như bất cứ nghề nào để trở thành "nhất nghệ tinh" đều cần rèn luyện không ngừng. Bài viết chia sẻ cụ thể 11 thói quen cần có của người thầy.
Sao đề văn miêu tả, kể chuyện cứ phải ..."của nhà em"?
Quá nhiều đề văn ở tiểu học cứ yêu cầu tả hay kể những gì của nhà em. Chắc các thầy cô đều nghĩ: của nhà em chắc chắn là gần gũi nhất nên các em thuận lợi hơn khi miêu tả hoặc kể. Tuy nhiên trong thực tế, có khi ngược lại...
Các hướng phát triển bài toán chia hết cho học sinh lớp 4
Học sinh lớp 4 bắt đầu được tiếp cận với dấu hiệu chia hết và làm quen với các bài toán sử dụng dấu hiệu chia hết. Trên cơ sở đó, các em có thể nắm được nguyên tắc giải toán khi dùng các dấu hiệu chia hết cho những năm học tiếp theo, kể cả lên cấp THCS.
7 nguyên nhân trò làm việc riêng, nói chuyện riêng và cách xử lý.
Làm việc riêng hay nói chuyện riêng là một "căn bệnh" dễ xảy ra trên lớp và giáo viên nhiều khi cảm thấy "bí" để ngăn chặn việc "bùng phát". Bài viết chia sẻ 7 nguyên nhân cùng với lời khuyên để chúng ta có thể xử lí tình trạng này.