Làm thế nào để đổi mới đánh giá cán bộ quản lý và giáo viên phổ thông?
Chỉ thị năm học 2017-2018 mà Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đã ký nêu rõ Bộ GD-ĐT sẽ ban hành các bộ chuẩn giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục. Việc đổi mới đánh giá cán bộ quản lý và giáo viên có tầm quan trọng cho công cuộc đổi mới giáo dục của nước ta.
20 bài toán mà khi giải không cần giấy nháp dành cho tiểu học
Không phải khi làm bài toán nào cũng lấy giấy nháp ra để nháp đâu nhé! Bởi nháp mà không đọc kỹ đề bài để định hướng có khi lại nháp lung tung và càng đi xa lời giải.
Hướng dẫn thực hiện đánh giá thường xuyên môn Tiếng Anh tiểu học
Bài viết chia sẻ với các bạn đã sử dụng một số thông tin, ví dụ trong tài liệu “Hướng dẫn Kiểm tra đánh giá thường xuyên và định kỳ, đánh giá đầu ra môn tiếng Anh tiểu học” do nhóm tác giả của Vụ GDTH, ĐH Ngoại Ngữ - ĐH Huế, và ĐHSP Hà Nội thực hiện.
5 điều bạn nên nói với học sinh ở lớp mỗi ngày
Chúng ta đã từng trao đổi những điều không nên nói với học sinh ở lớp. Bây giờ một chuyên gia giáo dục sẽ chia sẻ 5 điều mà bạn nên ngày nào cũng nói. Có thể bạn đã từng thực hiện nhưng nếu còn thiếu điều gì thì có thế bổ sung nhé!
Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học
Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành các quyết định công bố Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Tiểu học. Các chương trình là căn cứ để các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng được giao nhiệm vụ bồi dưỡng xây dựng kế hoạch tổ chức bồi dưỡng.
Tại sao giáo viên dạy Lịch sử lại nói nhiều?
Phải nói ngay với các thầy cô: Đây là bài viết của tác giả nước ngoài nói chuyện ở nước ngoài. Chúng ta đọc để thử liên hệ chút thôi. Việc giáo viên nói nhiều quá trong tiết dạy chắc chắn sẽ làm giảm tính tích cực của học sinh.
Học tập trải nghiệm: Một lý thuyết học tập đóng vai trò trung tâm trong đào tạo theo năng lực
Với chương trình phổ thông tổng thể, khái niệm "hoạt động trải nghiệm" còn mới với nhiều thầy cô. Các hoạt động trải nghiệm luôn phải gắn với chủ đề học tập. Đây cũng là con đường dạy học nhằm phát triển năng lực của học sinh.
Thiết kế hệ thống bài toán “từ nhận biết kiến thức đến vận dụng trong tình huống mới”
Các ma trận đề kiểm tra giữa học kỳ hay cuối học kỳ theo tinh thần đánh giá ở tiểu học đều có các câu gồm 4 mức độ. Việc thiết hệ hệ thống các bài toán theo các mức độ khác nhau là cần thiết ở mỗi thầy cô dạy toán.
Đánh giá sự phát triển của đội ngũ giáo viên bằng phương pháp nào?
Phát triển đội ngũ giáo viên là yêu cầu có tính chất quyết định cho công cuộc đổi mới giáo dục thành công. Bởi vậy việc đánh giá sự phát triển đội ngũ giáo viên có vai trò quan trọng để định hướng bồi dưỡng giáo viên và ra các chính sách nhằm tăng trưởng sự phát triển.
Cẩm nang dành cho các nhà giáo thích dạy học tích cực
BigSchool đã chia sẻ "10 kỹ thuật dạy học tích cực" từ những tài liệu sưu tầm trên mạng. Nay rất vui mừng được chia sẻ với các thầy cô một hệ thống kỹ thuật dạy học tích cực được trình bầy khá đầy đủ và rõ ràng của nhà giáo Nguyễn Minh Thiên Hoàng.
Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS và THPT
Bộ GD&ĐT đã ban hành Quy chế thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp cho giáo viên mầm non, phổ thông công lập. Xin chia sẻ cụ thể chương trình bồ dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp của giáo viên THCS, THPT để thầy cô nắm vững và chuẩn bị tốt.
Lời nhận xét khó nghe - một bí quyết thành công!
Có bao giờ bạn nghe đồng nghiệp nhận xét hay góp ý cho bạn mà bạn cảm thấy bất ngờ không? Thậm chí có khi bạn còn cảm thấy "khó nghe" hay khó chịu nữa... Chắc là trong đời sống, bạn sẽ không ít lần gặp phải điều này.
Bài toán so sánh giá trị biểu thức ở tiểu học
Từ bài toán cơ bản so sánh giá trị các phân số và tính tổng hoặc tích các phân số, chúng ta có thể dẫn đến các bài toán so sánh giá trị của biểu thức với biểu thức khác hoặc một số nào đó.
7 cách làm cho bạn nói ít đi và học sinh nói nhiều hơn trên lớp
Bạn thử tưởng tượng ở trên lớp giáo viên nói suốt và học sinh chỉ nghe (hoặc không nghe) thì tiết học sẽ như thế nào? Tuy nhiên từ nói nhiều, nói liên tục để giảm nói trên lớp nhường cho học sinh được nói nhiều hơn cũng phải có cách.
Dạy học dự án "Trang phục" cho trẻ mầm non
Nhiều trường mầm non đã tiến hành dạy học theo dự án cho trẻ. Xin chia sẻ kinh nghiệm từ một trường mầm non đã dạy học dự án "Trang phục" để các cô giáo mầm non tham khảo.
10 kĩ thuật dạy học tích cực dành cho các thầy cô
Có rất nhiều kĩ thuật dạy học tích cực mà những nhà nghiên cứu giáo dục đã đưa ra nhằm dạy học sinh không chỉ tiếp thu kiến thức tốt mà còn phát triển năng lực. Điều quan trọng là giáo viên linh hoạt tuỳ theo bài học để chọn kĩ thuật phù hợp.
Tiết học nhàm chán? Có 25 "mẹo nhỏ" cho thầy cô!
Có thể gọi những mẹo nho nhỏ này là những ý tưởng bé tí tẹo cũng được. Tuy nhiên theo kinh nghiệm bản thân và trải nghiệm qua đồng nghiệp, tác giả bài viết này sẽ cho chúng ta những điều thú vị.
25 tình huống sư phạm có thể thầy cô đã hoặc sẽ gặp
Chia sẻ với nhau việc xử lý những tình huống sư phạm là điều rất cần thiết. Nhiều tình huống đã biết nhưng cũng có những tình huống mới xảy ra. Việc trao đổi này sẽ không bao giờ dừng lại.
Làm sao chấm dứt chuyện lộ đề thi ?
Việc bảo mật đề thi là khâu quan trọng đối với bất cứ đơn vị giáo dục nào. Bởi chỉ cần "rò rỉ" đề thôi đã làm cho việc kiểm tra đánh giá bị sai lệch. Về mặt nào đó là hành vi tiêu cực và lớn hơn dẫn đến phạm pháp.
Nhân công văn "khắc phục bệnh thành tích" lại nói chuyện dự giờ
Bộ GD&ĐT vừa ra công văn chỉ đạo về việc "khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục" nhằm đẩy mạnh việc thực hiện những chỉ thị của Thủ tướng về căn bệnh này từ nhiều năm trước. Chúng ta cùng nhìn lại chuyện dự giờ.